Những câu hỏi liên quan
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 20:02

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2021 lúc 14:32

Tình cờ hay cố ý mà dữ liệu bài toán có rất nhiều sự trùng hợp dẫn đến lời giải rất dễ dàng:

\(M\in d_1\Rightarrow y_M=\left(m^2+1\right)x_M-2\Rightarrow y_M+2=\left(m^2+1\right)x_M\)

\(\Rightarrow A=2020\left(m^2+1\right)x_M^2\ge0\)

\(A_{min}=0\) khi \(m=0\)

Khi đó điểm M là \(M\left(0;-2\right)\)

Bình luận (4)
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 22:56

a: loading...

b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-x=2+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=3/2 và y=5/2 vào (d3), ta được:

\(2m+3\cdot\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m+\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m=-1\)

=>m=-1/2

c: (d3): y=2m+3x-1

=>y=m*2+3x-1

Tọa độ điểm mà (d3) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0\left(vôlý\right)\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>(d3) không đi qua cố định bất cứ điểm nào

Bình luận (0)
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Louise Francoise
2 tháng 10 2021 lúc 17:20

a) Vẽ tương đối (d1), (d2)    

O y x 6 -4 d1 -1 -3 d2

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):

\(\frac{3}{2}\)\(x+6\)\(=\) \(-3x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{9}{2}\)\(x=\)\(-9\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\)\(-2\)

\(\Rightarrow\)\(y=3\)

Vậy giao điểm của (d1) và (d2) là \(\left(-2;3\right)\)

c) Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): y = ax + b 

(d) // (d1) => (d):\(\frac{3}{2}\) \(x+b\)

A \(\in\)(d2) => A \((\)\(\frac{-4}{3}\)\(;1\)\()\)

Thay tọa độ A vào đường thẳng (d) ta có :

1 = \(\frac{3}{2}\) .\(\frac{-4}{3}\)+ b

\(\Leftrightarrow\)b = 3

Vậy (d): y =\(\frac{3}{2}\) \(x+3\)

:3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 9:41

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=x+2

=>x=3

Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

c: Vì (d)//(d1) nên (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+2=0

=>b=-2

=>y=2x-2

Bình luận (0)
Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:11

Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x+3\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=2 vào (d1), ta được:

\(\left(m^2-1\right)+m^2-5=2\)

=>\(2m^2=8\)

=>\(m^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:44

a: d//d1

=>m-2=-m và m+7<>2m-3

=>m=1

b: d trùng với d2

=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1

=>m=-2 và m^2+m-2=0

=>m=-2

d: d vuông góc d4

=>-1/6(m+3)(m-2)=-1

=>(m+3)(m-2)=6

=>m^2+m-6-6=0

=>m^2+m-12=0

=>m=-4 hoặc m=3

c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:

-2/3x+5/3=1/3

=>-2/3x=-4/3

=>x=2

Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:

2(m-2)+m+7=1/3

=>3m+3=1/3

=>3m=-8/3

=>m=-8/9

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
16 tháng 6 2017 lúc 14:11

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bình luận (0)